Tin Tức

Stress và bệnh dạ dày

Đau dạ dày có rất nhiều triệu chứng và cách nhận biết thông qua vị trí đau bụng hoặc biểu hiện bệnh ngoài của cơ thể người bệnh. Các dấu hiệu, triệu chứng nhận biết đau dạ dày rất dễ nhận biết.

Theo các chuyên gia khoa nội soi tiêu hóa hàng đầu tại Việt Nam thì phần lớn người mắc bệnh đau dạ dày đều có 5 dấu hiệu, triệu chứng chính là:
Đau bụng vị trí trên rốn ( vùng thượng vị ), đầy bụng khó tiêu, ợ chua, ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn hoặc nôn, đại tiện ra máu…

 

Những triệu chứng đau dạ dày thường gặp 

Có 5 nguyên nhân chính gây ra bệnh đau dạ dày:
  • Do stress – căng thẳng
  • Hút thuốc lá
  • Uống rượu bia
  • Ăn uống không khoa học
  • Vi khuẩn HP…

Vậy Stress là gì?

Stress là một trạng thái thần kinh căng thẳng, bao gồm nhiều yếu tố như vật lý, hóa học và phản ứng của một cá thể đang cố gắng thích nghi với một sự thay đổi hay áp lực từ bên ngoài hoặc bên trong. Khi gặp tác nhân gây stress sẽ làm cho cơ thể tiết ra hormone giúp cung cấp năng lượng mạnh mẽ cho các cơ, nhịp thở nhanh hơn, nhịp tim tăng lên. Những người có yếu tố nguy cơ cao mắc stress như: Cơ thể suy nhược, suy dinh dưỡng, thường xuyên ốm đau, thiếu tự tin, ít mối quan hệ xã hội, môi trường sống không lành mạnh, công việc quá sức…

Stress gây đau dạ dày

Stress có thể đem lại những hoạt động tích cực, kích thích sự tập trung trong học tập và công việc. Tuy nhiên, nếu stress diễn ra liên tục sẽ dẫn tới sức khỏe tâm lý và thể chất chán nản, mệt mỏi, tiêu hóa kém, suy giảm miễn dịch và thậm chí có thể gây ra bệnh trầm cảm ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ xung quanh. Trường hợp bị stress quá mức gây ra rất nhiều nguy hại tới hệ tiêu hóa: xuất huyết dạ dày, tiêu chảy, khó tiêu, chức năng đại tràng rối loạn,… Một số biến chứng khi bị đau dạ dày đó là: Viêm loét dạ dày, viêm hang vị dạ dày, trào ngược dạ dày, xuất huyết (chảy máu) dạ dày, ung thư dạ dày…

 

Đau dạ dày mạn tính có thể gây biến chứng sang ung thư dạ dày

Đau dạ dày là một bệnh lý phổ biến gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Đây còn được xem là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến cơ thể bị suy nhược. Do đó khi thấy xuất hiện các cơn đau bụng xảy ra trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày, bạn cần đến các cơ sở y tế để khám, sớm có phác đồ điều trị bệnh

Theo TS.BS.CK2 Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyên Trưởng khoa Nội (Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương), bên cạnh phác đồ điều trị Tây y, người đau dạ dày nên sử dụng các sản phẩm thảo dược lành tính để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Trên thị trường hiện có nhiều sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Vì thế, BS Vân Anh khuyên người tiêu dùng nên lựa chọn sản phẩm của các doanh nghiệp uy tín, sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP và được bộ Y tế cấp phép.

Một trong các sản phẩm đang được nhiều người đau dạ dày tin dùng đó chính là sản phẩm Gastro NB Plus, Gastro NB Plus New, Thuốc Gastro NB,…

Với công thức đột phá kết hợp lá khôi – ô tặc cốt cùng nhiều loại thảo dược lành tính khác như: hương phụ, đảng sâm, bạch truật, mộc hương bắc,… Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Gastro NB Plus giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ cải thiện các biểu hiện và giảm nguy cơ viêm loét dạ dày – tá tràng.

Gastro NB Plus còn được bào chế dạng gói bột nhỏ gọn, tiện lợi, thích hợp cho mọi độ tuổi, đặc biệt với trẻ em trên 5 tuổi, người già khó nuốt viên. Dạng bột dễ dàng hòa tan ngay trong nước, tăng khả năng hấp thụ của cơ thể, giúp đẩy nhanh quá trình làm lành vết viêm loét, tạo “vùng xanh” bên trong dạ dày sau một thời gian ngắn.

Gastro NB Plus/ Gastro NB Plus New/ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày

  • Ức chế vi khuẩn HP, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát.
  • Làm lành vết loét, thương tổn dạ dày.
  • Bồi bổ cơ thể, cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể do viêm loét dạ dày.
  • Khắc phục nhanh các tình trạng như: tiêu chảy, đau bụng, rối loạn tiêu hóa.
  • Hồi phục niêm mạc, giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Biểu hiện và giảm nguy cơ viêm loét dạ dày – tá tràng.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

Người lớn và trẻ em trên 5 tuổi: Pha 1 gói với 40ml nước.

Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 gói trước bữa ăn ít nhất 30 phút hoặc sau ăn 2 giờ hoặc uống khi đau.

Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.